THÔNG BÁO









Đăng nhập
Thống kê truy cập
  • Đang online: 47
  • Hôm nay: 1509
  • Trong tuần: 29 554
  • Tất cả: 11856159
  • Ngành y tế tỉnh với kết quả thực hiện chính sách, pháp luật về chuyển đổi số

    Để thực hiện chính sách, pháp luật về chuyển đổi số, năm 2022 Sở Y tế đã ban hành Kế hoạch số 37/KH-SYT ngày 01/4/2022 về việc phát triển Chính quyền số, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2022; Kế hoạch số 118/KH-SYT ngày 28/12/2022 về phát triển chính quyền số, chuyển đổi số và đảm bảo an toàn thông tin mạng năm 2023; Kế hoạch số 11a/KH-SYT ngày 10/02/2022 về việc triển khai thí điểm phần mềm chăm sóc sức khoẻ F0 tại nhà trên địa bàn tỉnh Ninh Bình và Kế hoạch số 42/KH-SYT ngày 08/4/2022 về hỗ trợ thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong cá

  • Ngành Y tế Ninh Bình với Kết quả triển khai thực hiện chuyển đổi số và không dùng tiền mặt

    Là 1 trong số những lĩnh vực cần ưu tiên chuyển đổi số trong “Chương trình chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”, những năm qua công tác chuyển đổi số trong lĩnh vực Y tế trên địa bàn tỉnh đã được quan tâm chỉ đạo thực hiện, bước đầu đạt được những kết quả quan trọng. Qua đó góp phần đổi mới phương thức quản lý nhà nước, nâng cao chất lượng cũng như hiệu quả vận hành và đem lại lợi ích thiết thực cho người dân.

  • Chuyển đổi số y tế: Nắm bắt xu hướng và xây dựng giải pháp

    Xuyên suốt 67 năm qua, ngành y tế Việt Nam đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ sức khỏe người dân và phát triển đất nước. Tuy nhiên, “bệnh viện” vẫn chưa được coi là điểm chạm đầu tiên khi người bệnh vẫn gặp rất nhiều giới hạn và khó khăn khi có nhu cầu chăm sóc y tế. Nhận thức được vấn trạng này, ngành y tế Việt Nam đã tích cực nâng cao nhận thức và truyền tải thông điệp mạnh mẽ về “chuyển đối số y tế”.

  • Năm 2022: Ngành Y tế Ninh Bình tích cực chuyển đổi số, nâng cao chất lượng công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân

    Chuyển đổi số y tế là một trong những ưu tiên hàng đầu của 8 lĩnh vực ưu tiên của chuyển đổi số quốc gia được quy định trong Quyết định số 749/ QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về “Chương trình Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025, định hướng đến năm 2030”. Nắm bắt được tinh thần đó, thời gian qua, ngành Y tế tỉnh Ninh Bình đã chủ động đổi mới lề lối làm việc, tăng cường công tác cải cách hành chính, khẩn trương triển khai các ứng dụng chuyển đổi số, áp dụng nhiều kỹ thuật mới, đa dạng hóa hoạt động dịch vụ, góp phần nâng cao công tác bảo vệ - chăm sóc sức khỏe nhân dân trên địa bàn tỉnh.

  • Chuyển đổi số mạnh mẽ ở ngành Y tế Ninh Bình

    Thời gian qua, xác định chuyển đổi số nhằm mang lại lợi ích trong công tác khám, chữa bệnh (KCB), các cơ sở y tế trên địa bàn tỉnh đã tập trung đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị, dụng cụ, máy móc, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin. Qua đó, góp phần đáng kể trong việc nâng cao chất lượng KCB và hướng tới sự hài lòng của người bệnh.

  • Xây dựng và phát triển Chính quyền điện tử, Chính quyền số trong ngành y tế

    Theo báo cáo của ngành y tế, năm 2022 100% các đơn vị trực thuộc đã xây dựng và thực hiện Chính quyền điện tử, Chính quyền số.

  • Trung tâm Y tế huyện Nho Quan điển hình trong thực hiện chuyển đổi số

    Năm 2 022, Trung tâm Y tế huyện Nho Quan luôn củng cố, đổi mới và đẩy mạnh áp dụng chuyển đổi số trong công tác chuyên môn cũng như công tác lãnh đạo, quản lý, chỉ đạo điều hành, xử lý văn bản trong nội bộ nhằm đáp ứng hoàn thành tốt mọi công việc được giao và phục vụ sức khỏe nhân dân đạt chất lượng tốt, hiệu quả.

  • Chuyển đổi số ngành y tế: Xu hướng công nghệ

         COVID-19 được nhận định là chất xúc tác thúc đẩy lĩnh vực y tế phát triển, ứng dụng CNTT và chuyển đổi số (CĐS). Cùng với công nghệ giáo dục (Edtech), truyền thông trực tuyến (Online media), công nghệ y tế (Medtech) dự kiến sẽ tạo nên sự bứt phá thu hút đầu tư trong thời gian tới.

  • Đẩy mạnh thực hiện thanh toán viện phí không dùng tiền mặt tại các cơ sở y tế

       Thanh toán viện phí không dùng tiền mặt là yêu cầu cấp thiết được đặt ra với ngành y tế và đang được chú trọng triển khai trên toàn quốc. Việc thanh toán viện phí không dùng tiền mặt không chỉ giúp xóa bỏ các thủ tục hành chính mà còn hạn chế tối đa những rủi ro phát sinh khi dùng tiền mặt đối với người bệnh, đồng thời bệnh viện dễ dàng quản lý thông tin bệnh nhân, số tiền viện phí.

  • Bệnh viện Sản-Nhi Ninh Bình: Đẩy mạnh chuyển đổi số để phục vụ người dân tốt hơn

       Tại Bệnh viện Sản - Nhi, với nhiều giải pháp trong thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số, như cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh   việc thanh toán không dùng tiền mặt, đưa vào ứng dụng các máy móc, trang thiết bị y tế mới thuận tiện cho cán bộ y, bác sỹ và người bệnh; chuẩn bị các điều kiện cho việc sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử… đã và đang góp phần phục vụ người dân và người bệnh tốt hơn.